Những câu hỏi liên quan
tagmin
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 4 2022 lúc 20:09

a: \(P\left(x\right)=-5x^4+2x^2-8x+\dfrac{1}{2}\)

\(Q\left(x\right)=4x^4+2x^3-5x^2-6x+\dfrac{3}{2}\)

b: \(A\left(x\right)=-5x^4+2x^2-8x+\dfrac{1}{2}+4x^4+2x^3-5x^2-6x+\dfrac{3}{2}=-x^4+2x^3-3x^2-14x+2\)

\(B\left(x\right)=-5x^4+2x^2-8x+\dfrac{1}{2}-4x^4-2x^3+5x^2+6x-\dfrac{3}{2}=-9x^4-2x^3+7x^2-2x-1\)

Bình luận (0)
TV Cuber
8 tháng 4 2022 lúc 20:12

a)\(Q\left(x\right)=2x^3+4x^4-6x-5x^2+\dfrac{3}{2}\)

\(P\left(x\right)=2x^2-5x^4-8x+\dfrac{1}{2}\)

Bình luận (0)
TV Cuber
8 tháng 4 2022 lúc 20:13

\(A\left(x\right)=2x^3-x^4-3x^2+2-14x\)

\(B\left(x\right)=-2x^3-9x^4-2x+7x^2-1\)

Bình luận (0)
Tường Vy
Xem chi tiết
TV Cuber
7 tháng 5 2022 lúc 23:17

\(P\left(0\right)=3.0^4+0^3-0^2+\dfrac{1}{4}.0=0+0-0+0=0\)

\(Q\left(0\right)=0^4-4.0^3+0^2-4=0-0+0-4=-4\)

vậy Chứng tỏ x=0 là nghiệm của đa thức P(x), nhưng không phải là nghiệm của đa thức Q(x)

Bình luận (0)
TV Cuber
7 tháng 5 2022 lúc 23:15

thu gọn

\(P\left(x\right)=3x^4+x^3\left(-2x^2+x^2\right)+\dfrac{1}{4}x=3x^4+x^3-x^2+\dfrac{1}{4}x\)

\(Q\left(x\right)=x^4-4x^3+\left(3x^2-2x^2\right)-4=x^4-4x^3+x^2-4\)

Bình luận (0)
Akai Haruma
7 tháng 5 2022 lúc 23:17

Lời giải:
Ta thấy:

$P(0)=-2.0^2+3.0^4+0^3+0^2-\frac{1}{4}.0=0$ nên $x=0$ là nghiệm của $P(x)$

$Q(0)=0^4+3.0^2-4-4.0^3-2.0^2=-4\neq 0$

Do đó $x=0$ không phải nghiệm của $Q(x)$

Bình luận (2)
Quynh Truong
Xem chi tiết
Aaron Lycan
20 tháng 4 2021 lúc 12:08

\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=3x^2+x-\left(-3x^2\right)+2x-2\)

                       =\(-3x^2+x+3x^2-2x+2\)

                       =\(\left(-3x^2+3x^2\right)+\left(x-2x\right)+2\)

                       =-x+2

Đặt -x+2=0

     =>-x=-2

=>x=2

Vậy 2 là nghiệm của đa thức P(x)-Q(x)

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Heo Trang
24 tháng 4 2017 lúc 21:13

a)P(x)=\(x^5-3x^2+7x^4-9x^3+x^2-\dfrac{1}{4}x\)

=\(x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\dfrac{1}{4}x\)

Q(x)=\(5x^4-x^5+x^2-2x^3+3x^2-\dfrac{1}{4}\)

=\(-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\dfrac{1}{4}\)

b) P(x)=\(x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\dfrac{1}{4}x\)

+ Q(x)=\(-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\dfrac{1}{4}\)

__________________________________

P(x)+Q(x)= \(12x^4-11x^3+2x^2-\dfrac{1}{4}x-\dfrac{1}{4}\)

P(x)=\(x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\dfrac{1}{4}x\)

- Q(x)=\(-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\dfrac{1}{4}\)

_________________________________________

P(x)-Q(x)=\(2x^5+2x^4-7x^3-6x^2-\dfrac{1}{4}x-\dfrac{1}{4}\)

c)Thay x=0 vào đa thức P(x), ta có:

P(x)=\(0^5+7\cdot0^4-9\cdot0^3-2\cdot0^2-\dfrac{1}{4}\cdot0\)

=0+0-0-0-0

=0

Vậy x=0 là nghiệm của đa thức P(x).

Thay x=0 vào đa thức Q(x), ta có:

Q(x)=\(-0^5+5\cdot0^4-2\cdot0^3+4\cdot0^2-\dfrac{1}{4}\)

=0+0-0+0-\(\dfrac{1}{4}\)

=0-\(\dfrac{1}{4}\)

=\(\dfrac{-1}{4}\)

Vậy x=0 không phải là nghiệm của đa thức Q(x).

Bình luận (0)
Tuyết Nhi Melody
19 tháng 4 2017 lúc 14:01

a) Sắp xếp theo lũy thừa giảm dần

P(x)=x5−3x2+7x4−9x3+x2−14x

=x5+7x4−9x3−2x2−14x

Q(x)=5x4−x5+x2−2x3+3x2−14

=−x5+5x4−2x3+4x2−14

b) P(x) + Q(x) =

Bình luận (0)
Nguyễn Thân Ngọc Huyền
24 tháng 4 2017 lúc 17:46

a, P(x) = x^5 + 7x^4 - 9x^3 - 2x^2 - 1/4x

Q(x) = -x^5 + 5x^4 - 2x^3 +4x^2 -1/4

b, P(x) + Q(x) = 12x^4 - 11x^3 + 2x^2 - 1/4x -1/4

P(x) + Q(x) = 2x^5 +2x^4 -7x^3 - 6x^2 - 1/4x -1/4

Bình luận (0)
Xin giấu tên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 5 2022 lúc 23:21

Bài 2: 

\(M\left(3\right)=3^2-4\cdot3+3=0\)

=>x=3 là nghiệm của M(x)

\(M\left(-1\right)=\left(-1\right)^2-4\cdot\left(-1\right)+3=1+3+4=8\)

=>x=-1 không là nghiệm của M(x)

Bình luận (0)
Anh PVP
Xem chi tiết
Sahara
24 tháng 4 2023 lúc 20:38

\(Q\left(x\right)=-3x^4+4x^3+2x^2+\dfrac{2}{3}-3x-2x^4-4x^3+8x^4+1+3x\)
\(=\left(-3x^4-2x^4+8x^4\right)+\left(4x^3-4x^3\right)+2x^2-\left(3x-3x\right)+\left(1+\dfrac{2}{3}\right)\)
\(=3x^4+2x^2+\dfrac{5}{3}\)
\(3x^4+2x^2+\dfrac{5}{3}=0\)
\(\Rightarrow3x^4+2x^2=-\dfrac{5}{3}\)(Vô lí vì \(3x^4\) và \(2x^2\) luôn lớn hơn hoặc bằng 0)
Vậy Q(x) không có nghiệm

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 4 2023 lúc 20:41

Q(x)=3x^4+2x^2+5/3>=5/3>0 với mọi x

=>Q(x) vô nghiệm

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Anh
Xem chi tiết
Trần Kiều Phương
6 tháng 5 2022 lúc 14:06

a) _P(-1)= -3.(-1)^2 + (-1) + 7/4

= -3+(-1)+1,75

=-4+1,75
=-2,25

_P(-1/2)=-3.(-1/2)^2+(-1/2)+7/4

=-3.1/4+(-1/2)+7/4

=-3/4+(-2/4)+7/4

=-5/4+7/4

=2/4=1/2

b)     P(x)=-3x^2+x+7/4

-

        Q(x)=-3x^2+2x-2

P(x)-Q(x)=          -x+3,75

Xet -x+3,75=0

      -x          =0-3,75

     -x           =-3,75

 => x           =3,75

Vay nghiem cua da thuc P(x)-Q(x) la:3,75

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc k10
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
20 tháng 6 2023 lúc 13:13

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`P(x)+Q(x)-R(x)`

`= 5x^2 + 5x - 4 +2x^2 - 3x + 1 - (4x^2 - x + 3)`

`= 5x^2 + 5x - 4 + 2x^2 - 3x + 1 - 4x^2 + x - 3`

`= (5x^2 + 2x^2 - 4x^2) + (5x - 3x + x) + (-4 + 1 - 3)`

`= 3x^2 + 3x - 6`

Thay `x=-1/2`

`3*(-1/2)^2 + 3*(-1/2) - 6`

`= 3*1/4 - 3/2 - 6`

`= 3/4 - 3/2 - 6`

`= -3/4 - 6 = -27/4`

Vậy, khi `x=-1/2` thì GTr của đa thức là `-27/4`

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 6 2023 lúc 13:19

P(x)+Q(x)-R(x)

=5x^2+5x-4+2x^2-3x+1-4x^2+x-3

=2x^2+3x-6(1)

Khi x=-1/2 thì (1) sẽ là 2*1/4+3*(-1/2)-6=1/2-3/2-6=-7

Bình luận (1)
Trần Tú Anh🥺
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 7 2023 lúc 23:13

P(x)=-5x^3-1/3+8x^4+x^2

Q(x)=x^4-2x^3+x^2-5x-2/3

P(x)+Q(x)

=x^4-2x^3+x^2-5x-2/3+8x^4-5x^3+x^2-1/3

=9x^4-7x^3+2x^2-5x-1

P(x)-Q(x)

=x^4-2x^3+x^2-5x-2/3-8x^4+5x^3-x^2+1/3

=-7x^4+3x^3-5x-1/3

Bình luận (0)